Aboriginal Ministry in Central Australia - Mục Vụ Với Thổ Dân Úc Châu
□ VietCatholic Interviews
Rev Michael Quang Nguyen, SVD
Perth, January 2013
□ Videoclip: https://www.youtube.com/watch?v=CX71QcanS8k
1. VietCatholic/Lan-Vy: For quite a long time, nearly two years, we have not heard from you here at VietCatholic. Some readers have written to us asking about you. But we only know that you are no longer working in Melbourne. Can you let us know where your present ministry is?
Michael Quang Nguyen, SVD: My dear readers from VietCatholic, the first words that I’d like to send to our readers, the staff members of VietCatholic and Lan-Vy is “The peace of our Lord, Jesus Christ be with you.” Also in the first days of 2013, I wish you a happy new year with good health and success. In December 2009, I finished my mission assignment in Melbourne, after which I requested to be transferred to the ministry in the desert of Central Australia, in a town called Alice Springs. Since then, for the past three years, I have become the modern day An Tiem (a famous character in the Vietnamese legend, who discovered the watermelon while living on a deserted island). However, I don’t live on an isolated island but in a desert with the scorching sun turning my Oriental black hair into a silvery white. I am still waiting for some birds to fly by and drop down some strange seeds for me to plant, and then grow into delicious watermelons, so I’d have reason to be requested back to the mainland. But so far, I haven’t seen anything other than snakes, insects, scorpions, poisonous red back spiders notoriously known for their deadly poison, and thousands of other nameless creatures that crawl into my room at night.
I recall when my mother heard that I had been moved from the lively city of Melbourne for Alice Springs, she felt displeased and was worried that I must have done something naughty such as disobeying my superiors, thus causing me to be moved into the desert to work with the Aboriginal people. At the age of 90, however, her mind is still incredibly sharp, for she never miscalculates her money. Hence, one time while talking to her on the phone, I indirectly complained, “Mom… The SVD is a missionary congregation... Don’t be surprised if I am currently stationed in the desert working with Aboriginal people.” I only said these words, but she understood immediately why I moved to Alice Springs for another missionary assignment.
Presently, I am living with the SVD community at the Our Lady of the Sacred Heart Church. This church was originally established in May 1929 by the Missionaries of the Sacred Heart, MSC. About ten years ago, I guess due to lack of personnel, the MSC withdrew from Central Australia, and turned over the ministry to the Divine Word Missionaries. In the parish, I serve as the Assistant Priest to a Polish SVD Parish Priest. Besides me, there is also and an Indonesian priest who is the Chaplain to the Aboriginal ministry. The SVD community here looks after two parishes, the Our Lady of the Sacred Heart Church, and St. Teresa Church. St. Teresa is about an hour’s drive from the OLSH Church to the southwest. The road between the two churches is unpaved; as a result, whenever it rains, travelling between the two places becomes almost impassible. One might have to wait for sunshine when the road is dry.
In the three years that I have been serving in this desert region, thanks to heavenly blessings and your constant prayers, my physical as well as spiritual health is abundant. I give thanks to God for the many prayers of VietCatholic readers. Besides the common cold now and then, I am very well, and above all, the missionary fire is energetically enkindled in my heart.
2. VietCatholic/Lan-Vy: Can you give us an idea of what your day in the Australian desert looks like?
Michael Quang Nguyen, SVD: A typical day of my life in the desert is quite lively. In general I would celebrate Mass in the morning, if scheduled, followed by meetings: meeting with the parishioners, meeting with the members of the Interreligious in town, meeting with fellow priests, answering the phone if the secretary is not in his office, etc. In the morning, I would visit the Catholics in the Alice Spring Hospital, and in the afternoon drop by the Old Timers Village or Hetty Perkins, the two nursing homes in town for my weekly visit, or in the late afternoon stop by at the Alice Springs Prison to visit those who have gone down the wrong path. In the evening, I meet with other groups such as Legion of Mary, Youth group, Bible group, St. Vincent de Paul, Parish Pastoral Council, or I teach Catechism classes. With these various activities, my day goes by quickly.
But, there are also mornings where I don’t have any meetings, so I drive my car around the Aboriginal villages for pastoral activities; the farthest one is Yunedumu 289 kilometers east of Alice Springs. Closer villages include Gilleon Bore, Burt Creek, Corkwood, and Sandy Bore which lie along the Stuart Highway connecting Darwin and Adelaide. These pastoral trips may take one to four days.
After finishing my work, I drive back to the home station at Alice Springs, where the routine activities again take place.
3. VietCatholic/Lan-Vy: Unfortunately, we have not had the opportunity to visit Alice Springs. Can you give us a picture of what this city looks like?
Michael Quang Nguyen, SVD: Alice Springs is located in the Central Australian desert. There are about 28,000 inhabitants. In the summer, the temperature might reach to about 43-44 degrees Celsius. In the winter, the night temperature may fall to -1 or -2 degrees. Because it’s a small town, needless to say, everywhere I go, I bump into parishioners or friends, whether it’s taking a stroll on the street, going into a bookstore, a restaurant, or Department Store. Every where I go, I frequently hear my name called. Alice Springs is also a tourist town, where tourists from many countries come to visit. It is also a multi-cultural town, in which inhabitants include Aborigines, Caucasian Australians, Filipinos, Indians, Africans, and Pacific Islanders.
The Mass at Alice Springs is very special, in which people from various cultures stand together and respond in English. But after Mass, in front of the church, the Filipinos stand on one side, the Indians on the other. Caucasian Australians and other ethnic groups go to the parking lot and drive home. The Filipinos speak a mix of Tagalog and English. The Indians speak their own languages. As for me, I stand in the middle. Once in a while, I drop by the Filipino group, speaking a few words to them. Then I move to the Indian group. It is interesting to listen to their conversation, to hear the stories of the Indian Catholics who are living far from home.
As for Vietnamese in this town, there are only about ten families, three of which are Catholics. I am close to almost all of them. I often meet up with them for Vietnamese food – Spring rolls, Phở, Chick soup, Duck soup, Pork Intestine soup... Table of plenty! No matter if it’s Western New Year, Lunar New Year, or Christmas, we often get together for...food. A Vietnamese family here owns a restaurant called Hong Kong Restaurant. They are very welcoming of guests, especially the “orphaned” missionaries like me. On many occasions, returning from my trips to the Aboriginal villages, I would drop by the restaurant for a late tea.
Alice Springs lies solitary in the middle of the desert. It is tiny compared to Melbourne. The main strip has a few shopping centers. Twenty minutes will take you through the CBD. That is why the people of Alice Springs are well known for their friendliness. When meeting one another, they shake hands and engage in conversation as if they’ve been friends all their life. When driving on the highway, the driver will often wave to the driver going the opposite way. Compared to the cities that I have lived in Saigon, San Jose, San Diego, Chicago, and Melbourne, I think that the people of Alice Springs are the most welcoming and friendly.
4. VietCatholic/Lan-Vy: Living among the aboriginals in the desert, have you had the experience of someone waking you up in the middle of the night to go hunting or build a camp fire with them?
Michael Quang Nguyen, SVD: If speaking about activities with the Aboriginal people, there have been times in which I join in camp fires with them. The entire group goes into the desert just before the sun sets and has a Kangaroo BBQ. If we are lucky enough to have a moonless night, I can see a vast sky with a Milky Way galaxy stretched out before my eyes like a shiny river sparkling with millions of diamonds across the desert sky. It is extremely beautiful! Scenes such as this, people in the city will never get to see.
Uniquely speaking, the Aboriginals here are not as boisterous as some other groups. They are quiet, but in that silence, there are thousands of things that they are communicating to one another. Actually they still preserve an ability to listen and recognize the meaning, the sound, and the language of silence that city people have lost.
5. VietCatholic/Lan-Vy: How are the lives of the Aboriginal people where you live?
Michael Quang Nguyen, SVD: According to archaeological records, the Aboriginal people have been present on the Australian continent about 40,000 years. As you know, the Vietnamese civilization is only about 4,000 years. This number of 40,000 speaks of the impressive length of the Aboriginal people in Australia. I have attended seminars on the Aboriginal culture as well as read books, so I know that originally, the Aboriginal people of Central Australia were a nomadic people. They moved from place to place, hunting animals for food. Living in the desert, they depended on whatever nature provided for them. In the desert area where I am living now, there are plenty of bush bananas, bush tomatoes, bush potatoes, and other nutritious foods. This is the same situation as what our Vietnamese ancestors would say through the Proverb, “If heaven creates elephants, then heaven will also create grass.” In the Bible, before God created Adam, the Lord God had already created the Garden of Eden. In the same way, when God sent the Aboriginal people to Australia 40,000 years ago, the Lord God also gave them food provided by the land, for example, kangaroo, fish, bush fruits, and bush vegetables.
The lives of the Aboriginal people were in general peaceful and happy. All of a sudden, their nomadic lives were altered by those who came from faraway lands leading to the story of the Stolen Generations. Just imagine our Vietnamese people living peacefully, then all of a sudden, foreigners came into our villages, took our children away, and sent them into orphanages to live. I make this comparison to help you picture a little bit the pain experienced by the Aboriginal people. This pain is still causing swelling and pus, and it will probably take some more time, whether long or short, before it starts to heal. Therefore, ministry with the Aboriginal people needs people who know how to listen without being judgmental, give without making calculations, be compassionate without making accusations, and share without holding back for oneself.
6. VietCatholic/Lan-Vy: What makes you most happy living in Alice Springs?
Michael Quang Nguyen, SVD: The thing that makes me happy ever since I moved to Alice Springs is that both my physical and spiritual life have been blossomed and made great strides. Ever since I was ordained in 2002, more than ten years ago, I was preoccupied with teaching and seminarian formation. Towards the end of December 2009, my teaching ministry finished, and I moved to Alice Springs to begin my new ministry with the Aboriginal people in the Australian desert. Since then, I have taken regular trips with fellow Divine Word Missionaries into the Aboriginal villages. Some of my friends who are aware of my humorous personality often commented that the Aboriginal people would probably be very happy to meet a person like me. I ruminate about these comments for a while, and then respond, “I am not sure about this; however, what I am certain of is that each time I come back from a pastoral trip, I feel that I am happier than they are, because through the Aboriginal people, my missionary life has been profoundly enriched and become deeply meaningful.
Truly speaking, in the seven years of teaching, I undoubtedly learned many things. However, it has only been recently, from working with the Aboriginal people, that the reason why I left everything in 1991 to embark on the missionary journey has become real and tangible. If there was a question of who needs whom, I think honestly I have to admit that I need the Aboriginal people much more because without them, I would never have had the opportunity to experience my own missionary vocation... I guess because at heart, I am a missionary, my missionary life with the Aboriginal people of Australia has reenergized my spirit; indeed the unique ministry in the desert with the Aboriginal has helped me to live and experience my missionary vocation. I think that I am greatly indebted to the Australian Aboriginal people. I need them and I love them.
Before concluding this interview, once again, I would like to thank you, the VietCatholic readers, for your love and support for my writings, even if sometimes, the things I write do not make any sense, or are mediocre, or displeasing to some. May God continue to pour down blessings upon all the readers as well as the reporters and administrators of VietCatholic. May God bless the website of VietCatholic in its missionary endeavors, so that the Word of God can penetrate more deeply into the heart of each person.
See you! And God bless!
7. VietCatholic/Lan-Vy: Thank you very much, Father, for your sincere sharing.
□ VietCatholic Phỏng Vấn
LM Nguyễn Trung Tây - MỤC VỤ THỔ DÂN ÚC CHÂU
1. VietCatholic/Lan-Vy: Từ lâu lắm rồi, dễ chừng gần hai năm VietCatholic vắng bóng cha. Có người viết thư về VietCatholic hỏi thăm cha… Nhưng VietCatholic chỉ biết là cha không còn công tác ở Melbourne nữa… Vậy xin cha cho biết hiện nay cha đang công tác mục vụ ở đâu?
Nguyễn Trung Tây: Kính chào độc giả VietCatholic và Phóng viên VietCatholic. Lời đầu, tôi xin được kính gửi lời chúc Bình An của Đức Kitô đến toàn thể độc giả VietCatholic, Ban Biên Tập và Pv VietCath. Ngày đầu năm 2013, xin được gửi lời chúc năm mới với nhiều sức khỏe và thành công tới tất cả độc giả VietCatholic, Ban Biên Tập và Pv VietCath.
Vào cuối năm 12 năm 2009, tôi đã hoàn thành công tác mục vụ tại Melbourne, và sau đó tôi xin chuyển về vùng sa mạc trung tâm Úc Châu, thành phố Alice Springs. Bắt đầu từ đó đến hôm nay, hơn ba năm, tôi hóa ra An Tiêm thời bây giờ, nhưng không sống nơi hoang đảo mà là sa mạc cháy bạc trắng mái tóc đen phương đông. Tôi cũng vẫn đang mong chờ có chim trời bay tới nhả rớt vài hạt là lạ, để tôi cấy trồng, hóa ra dưa hấu ruột đỏ như son, để được về lại đất liền… Nhưng vẫn chưa thấy chi hết, ngoại trừ rắn, rết, bọ cạp, nhện chấm đỏ/red back spider, độc có tiếng và cả ngàn thứ không biết tên, đêm đêm len lén chui vào phòng…
Tôi nhớ mẹ tôi, khi nhận được tin tôi rời bỏ Melbourne phố đông, bà cụ lo lắm, cụ nghĩ chắc tôi phá phách nghịch ngợm, cãi nhời bề trên, cho nên bị nhà dòng đổi ra vùng sa mạc làm việc với thổ dân… Nhưng bà cụ được cái cũng nhạy bén lắm. 90 tuổi rồi, nhưng tiền bạc vẫn không đếm lộn. Cho nên có lần tôi điện thoại tâm sự, “Mẹ, đến là hay. Con dòng truyền giáo… Bây giờ đang làm việc ở vùng sa mạc với thổ dân”. Tôi chỉ có nói mấy lời ngắn ngủi thế thôi, vậy mà cụ hiểu ngay...
Tôi hiện nay đang sống với cộng đồng Ngôi Lời tại nhà thờ Trái Tim Đức Mẹ. Nhà thờ này nguyên thủy được thành lập bởi dòng Thánh Tâm năm 1929. Cách đây khoảng mười năm, bởi thiếu thốn nhân sự, dòng Thánh Tâm rút khỏi vùng sa mạc Central Australia, nhường lại đất cho đàn em Ngôi Lời. Trong giáo xứ, tôi là phó xứ, trên tôi có một linh mục Ngôi Lời chánh xứ gốc Ba Lan và một cha Tuyên Úy đặc trách về thổ dân. Cộng đồng Ngôi Lời tại sa mạc Úc Châu coi sóc hai nhà xứ, Trái Tim Đức Mẹ, và Thánh Terêsa. Nhà thờ N -Têrêsa nằm cách nhà thờ Trái Tim Đức Mẹ khoảng một tiếng lái xe về hướng Tây Nam. Đường hương lộ nối liền là đường đất, trời mưa lầy lội, dân của hai phố đành nhìn nhau chờ đợi ngày trời nắng, đường bùn khô lại.
Ba năm tôi công tác truyền giáo vùng sa mạc. Ơn trời đổ xuống, ơn người cầu nguyện, đời sống tinh thần và thể lực của tôi sung mãn. Tạ ơn Chúa, tạ ơn cho lời cầu nguyện của đọc giả VietCatholic, ngoại trừ đau ốm cảm cúm sụt sùi, tôi vẫn mạnh khỏe, và ngọn lửa truyền giáo vẫn đang bừng bừng cháy trong hồn.
2. VietCatholic/Lan-Vy: Xin cha cho biết một ngày truyền giáo ở sa mạc Úc Châu của cha như thế nào?
Nguyễn Trung Tây: Một ngày sa mạc của tôi rất rộn ràng, sáng làm lễ, rồi là họp hành: họp với người thổ dân, họp với Liên Tôn Giáo, họp với các cha, trả lời điện thoại; chiều đi thăm giáo dân tại bệnh viện Alice Springs, hoặc ghé vào viện Dưỡng Lão của người Úc và của Thổ Dân thăm viếng, hoặc dừng chân tại trại tù Alice Springs thăm người…lầm lỡ, tối họp hành với các chương trình mục vụ khác: Legio Maria, Giới Trẻ, Lớp Kinh Thánh, St Vincent de Paul, dạy Giáo Lý Rửa Tội, đủ cả. Cứ thế, một ngày trôi qua.
Cũng có nhiều buổi sáng tôi không có họp hành chi hết, nhưng lái xe đi tới thôn làng của thổ dân, xa nhất là Yunedumu 289 cây số hướng đông của Alice Springs, gần hơn thì có làng thổ dân Gilleon Bore, Burt Creek, Corkwood, Sandy Bore nằm dọc theo xa lộ huyết mạc Stuart Highway 87 nối liền Darwin và Adelaide. Những lần công tác mục vụ như vậy thông thường có thể một, ba, hoặc bốn ngày.
Sau khi hoàn thành công tác tôi lái về lại phố chính Alice Springs. Ở phố chính, một vòng tròn sinh hoạt mục vụ thường nhật lại quay tròn.
3. VietCatholic/Lan-Vy: Phố Alice Springs, tiếc quá chúng con chưa có dịp ghé vào. Xin cha cho chúng con biết sơ qua về đời sống ở phố Alice được không cha?
Nguyễn Trung Tây: Phố Alice Springs nằm giữa nước Úc, ngay vùng sa mạc. Dân số trên dưới 28 ngàn người. Mùa hè nóng khoảng 43, 44 độ C. Mùa đông tối tối nhiệt độ rớt xuống – 1, - 2 độ âm. Bởi phố nhỏ, khỏi nói, độc giả cũng có thể đoán tôi đi đâu cũng gặp giáo dân, đi bộ ngoài đường, vô tiệm sách, tạt vô quán ăn, vô thuơng xá Target, đi đâu cũng gặp quân ta. Thiên hạ rộn ràng gọi tên... Alice Springs cũng là phố du lịch, du khách của nhiều nước ghé vào... Alice Springs cũng là một phố đa văn hóa, Thổ dân nhé, Úc, rồi Phi Luật Tân, Ấn độ, người Phi Châu, quần đảo Thái Bình Dương... Thánh lễ Alice Springs rất đặc biệt, trong thánh lễ, tín hữu của khác sắc tộc đứng cạnh nhau, thưa và đáp rộn ràng trong tiếng Anh. Nhưng sau thánh lễ, ngoài sân nhà thờ, Phi Luật Tân đứng một bên, Ấn Độ đứng một bên, Úc và những sắc tộc khác thì đã ra bãi đậu xe lái xe về nhà. Phi Luật Tân thì tiếng Tagalog và tiếng Anh lẫn lộn. Ấn Độ thì chỉ tiếng Ấn. Còn lại, tôi, đứng ở giữa, lâu lâu đá qua bên Phi Luật Tân một vài câu vô thưởng vô phạt, đôi khi nhích qua phía Ấn Độ một thoáng lắng nghe tâm sự của người xa quê Ấn, mới đặt chân lên đất Úc. Vui lắm!
Riêng cộng đồng Việt Nam nhỏ bé ở đây, trên dưới mười gia đình, ba gia đình Công giáo... Tôi thân gần hết. Gặp nhau ăn uống, gỏi cuốn, phở Bò, cháo gà, cháo vịt, cháo lòng heo, tưng bừng. Tết Tây, Tết Ta, Giáng Sinh họp mặt, lại ăn. Một gia đình Việt Nam ở đây mở nhà hàng tên Hong Kong. Hai vợ chồng rất hiếu khách, nhất là đối với những nhà truyền giáo mồ côi; tôi vào những đêm tối trời, từ thôn làng thổ dân lái về phố chính trễ, muộn, hay ghé nhà hàng ăn ké...
Alice Springs nằm lẻ loi giữa sa mạc, nhỏ bằng một góc của Melbourne, phố chính có dăm ba khu thương xá, đi khoảng hai mươi phút là hết phố. Bởi vậy, người Alice Springs nổi tiếng là thân thiện. Gặp nhau thiên hạ bắt tay nói chuyện tưng bừng, cứ như bạn bè từ muôn kiếp. Lái xe trên xa lộ sa mạc, tài xế giơ tay chào tài xế đang lái xe hướng đối diện. So sánh với những thành phố tôi đã sống, SàiGòn, San Jose, San Diego, Chicago, và Melbourne, tôi nghĩ người Alice Springs vui vẻ và thân thiện.
4. VietCatholic/Lan-Vy: Thưa cha, sống ở sa mạc với thổ dân, buổi tối có ai đánh thức Cha dậy để đi săn hay để đốt lửa trại bên rừng với họ không?
Nguyễn Trung Tây: Nếu sinh hoạt trong thôn làng thổ dân, thì cũng có những lần tôi tham gia đốt lửa trại với thổ dân. Cả nhóm kéo nhau vào khu sa mạc trước khi mặt trời lặn, rồi nướng Kangaroo. Nếu may mắn gặp đêm không trăng, tôi thấy nguyên cả một bầu trời rộng mở mênh mông, với giải Ngân Hà (Milky Galaxy) trải dài như một con sông sáng lấp lánh rực rỡ với triệu triệu viên kim cương phủ kín cả một bầu trời đêm đen sa mạc. Đẹp lắm! Những cảnh như vậy, người ở thành phố không bao giờ thấy.
Đặc biệt nhất, người thổ dân chung quanh lửa hồng họ không ồn ào như những sắc dân khác. Họ im lặng, nhưng trong cái im lặng đó, có cả ngàn điều họ đang nói với nhau mà thông thường người ở phố ít khi có khả năng lắng nghe và nhận ra âm thanh của những tiếng nói im lặng.
5. VietCatholic/Lan-Vy: Người thổ dân nơi cha ở có cuộc sống như thế nào nơi Cha ở?
Nguyễn Trung Tây: Người thổ dân, theo như tài liệu khảo cổ học, đã có mặt ở lục địa Úc Châu trên dưới bốn mươi ngàn năm. Trong khi đó, Pv VietCath cũng biết rồi, Việt Nam mình cũng chỉ trên dưới bốn ngàn năm văn hiến. Con số bốn mươi ngàn năm là một thước đo dài nói về nền văn minh rực rỡ của người thổ dân Úc Châu. Tôi đã tham dự những lớp học trình bày đời sống văn minh thổ dân, rồi đọc sách cho nên biết... Nguyên thủy người thổ dân sa mạc Central Australia là dân du mục, họ sống nay đây mai đó, lấy săn bắn thú rừng và lương thực nơi vùng đất họ tạm canh làm lương thực sống qua ngày. Bởi sống ở sa mạc, người thổ dân Central Australia sống dựa vào lương thực Trời ban trên vùng đất sa mạc. Ngay trên vùng đất sa mạc nơi tôi đang sống xuất hiện la liệt chuối rừng (bush banana), cà chua rừng (bush tomato), khoai tây rừng (bush potato), và nhiều thức ăn sa mạc khác có chất dinh dưỡng ngang với thức ăn của người kinh. Cái này ông bà mình hay nói, “Trời sinh voi sinh cỏ”. Khi xưa trước khi tạo ra ông Adong từ bùn đất, Chúa tạo ra ngôi vườn Địa Đàng trước, rồi Ngài mới nặn từ bùn đất thổi hơi tạo ra ông Adong, rồi Ngài mang vào vườn. Cũng thế, Chúa mang người thổ dân tới đất Úc bốn mươi ngàn năm về trước, Ngài cũng cung cấp cho vùng đất sa mạc thịt, điển hình nhất là Kangaroo, rồi cá mú (cá bơi theo sông rạch vùng sa mạc), và ngũ cốc sa mạc như vừa liệt kê ở trên.
Thế đấy, thật là bất ngờ, đời sống thổ dân đang thanh bình, hạnh phúc, bỗng di dân phương xa kéo tới đất này... Rồi là câu chuyện Stolen Generation/Thế Hệ Bị Đánh Cắp. Pv VietCath tưởng tượng mình đang sống ở Việt Nam hạnh phúc với nên văn minh cá biệt của Việt Nam. Ngày kia người ta kéo tới từng làng, lấy đi con cái của mình, mang cho viện mồ côi nuôi... Nói thế để Pv VietCath và đọc giả cảm nghiệm được một tí ti về nỗi đau của người thổ dân. Nỗi đau này, ngày hôm nay vẫn còn tấy sưng và mưng mủ... Và có lẽ còn phải thêm một khoảng thời gian nữa, dài ngắn không biết, may ra vết thương mới bắt đầu chịu mọc da non. Bởi thế, mục vụ với người thổ dân đòi hỏi những tấm lòng biết lắng nghe mà không xét đoán, biết ban tặng mà không tính toán, biết cảm thông mà không lên án, biết chia xẻ mà không giữ lại tính toán cho riêng mình.
6. VietCatholic/Lan-Vy: Điều gì làm Cha ‘vui’ nhất nơi quê hương Alice Springs của Central Australia?
Nguyễn Trung Tây: Điều làm tôi vui nhất là từ ngày tôi xin chuyển công tác về Alice Springs, đời sống vật chất và tinh thần của tôi tự nhiên nở rộ, thăng hoa. Cả gần mười năm rồi, từ ngày tôi bước lên bàn thánh vào năm 2002, tôi được biệt phái dậy học và phụ trách chương trình tu đức cho các thầy. Cho tới cuối tháng 12 năm 2009, tôi mới thôi dậy, về Alice Springs công tác mục vụ, đặc biệt với người thổ dân của vùng sa mạc Úc Châu. Từ những ngày của cuối tháng 12 năm 2009 cho tới nay, tôi thường xuyên lái xe với anh em Ngôi Lời vô thôn làng thổ dân sinh hoạt và công tác. Tôi nhớ, biết tánh tôi ưa nói chuyện tiếu lâm, có lần có người vui miệng nói, người thổ dân chắc vui lắm khi gặp tôi tại thôn làng. Tôi nghĩ, rồi tôi nói, “Tôi không biết người thổ dân nghĩ sao khi gặp tôi trong công tác mục vụ. Nhưng tôi biết tôi vui hơn nhiều, bởi qua mỗi lần tôi công tác với người thổ dân, tôi thấy đời sống truyền giáo của mình càng thêm đậm đà ý nghiã”.
Mà tình thiệt đúng là như vậy, dậy học bảy năm, tôi học hỏi được nhiều điều lắm. Nhưng chỉ mới đây, trong khi làm việc với người thổ dân, tôi mới bắt đầu sờ được, cảm nghiệm sâu sa cơ duyên đã khiến tôi, năm 1991, rời bỏ tất cả, lên đường theo tiếng hoa, nở rộ, và xanh tươi. Nếu phải nói, ai cần ai, tôi nghĩ phải thành thật mà nói, tôi cần người thổ dân hơn nhiều; bởi không có họ, tôi không có cơ hội để cảm nghiem on gọi tu sĩ truyền giáo. Tôi nghĩ bởi tôi nguyên gốc tu sĩ truyền giáo, đời sống truyền giáo với người thổ dân sa mạc Úc Châu đã khiến hồn tôi thăng hoa, cam nghiệm và sống với ơn gọi truyền giáo của mình. Tôi nghĩ tôi mắc một món nợ lớn với người thổ dân Úc Châu. Tôi cần họ và tôi yêu người thổ dân.
Trước khi kết thúc phần phỏng vấn, một lần nữa tôi cám ơn cho tấm lòng yêu mến của đọc giả VietCatholic, đã ủng hộ những bài viết vụng về, nhiều khi vớ vẩn, và đôi khi có thể lỡ... đụng chạm của tôi. Xin Thiên Chúa tiếp tục đổ ơn trời xuống trên tất cả độc giả, Ban Biên Tập và Pv VietCath. Xin Thiên Chúa chúc lành trang mạng VietCatholic trong công tác thông tin truyền giáo, để Lời Chúa mỗi ngày một thêm đi xa vào tâm hồn của từng người.
Xin chào!
7. VietCatholic/Lan-Vy: Cám ơn cha thật nhiều cho những dòng chia sẻ rất chân thành của cha.
□ Nguyễn Trung Tây
Rev Michael Quang Nguyen, SVD
Perth, January 2013
□ Videoclip: https://www.youtube.com/watch?v=CX71QcanS8k
Michael Quang Nguyen, SVD: My dear readers from VietCatholic, the first words that I’d like to send to our readers, the staff members of VietCatholic and Lan-Vy is “The peace of our Lord, Jesus Christ be with you.” Also in the first days of 2013, I wish you a happy new year with good health and success. In December 2009, I finished my mission assignment in Melbourne, after which I requested to be transferred to the ministry in the desert of Central Australia, in a town called Alice Springs. Since then, for the past three years, I have become the modern day An Tiem (a famous character in the Vietnamese legend, who discovered the watermelon while living on a deserted island). However, I don’t live on an isolated island but in a desert with the scorching sun turning my Oriental black hair into a silvery white. I am still waiting for some birds to fly by and drop down some strange seeds for me to plant, and then grow into delicious watermelons, so I’d have reason to be requested back to the mainland. But so far, I haven’t seen anything other than snakes, insects, scorpions, poisonous red back spiders notoriously known for their deadly poison, and thousands of other nameless creatures that crawl into my room at night.
I recall when my mother heard that I had been moved from the lively city of Melbourne for Alice Springs, she felt displeased and was worried that I must have done something naughty such as disobeying my superiors, thus causing me to be moved into the desert to work with the Aboriginal people. At the age of 90, however, her mind is still incredibly sharp, for she never miscalculates her money. Hence, one time while talking to her on the phone, I indirectly complained, “Mom… The SVD is a missionary congregation... Don’t be surprised if I am currently stationed in the desert working with Aboriginal people.” I only said these words, but she understood immediately why I moved to Alice Springs for another missionary assignment.
Presently, I am living with the SVD community at the Our Lady of the Sacred Heart Church. This church was originally established in May 1929 by the Missionaries of the Sacred Heart, MSC. About ten years ago, I guess due to lack of personnel, the MSC withdrew from Central Australia, and turned over the ministry to the Divine Word Missionaries. In the parish, I serve as the Assistant Priest to a Polish SVD Parish Priest. Besides me, there is also and an Indonesian priest who is the Chaplain to the Aboriginal ministry. The SVD community here looks after two parishes, the Our Lady of the Sacred Heart Church, and St. Teresa Church. St. Teresa is about an hour’s drive from the OLSH Church to the southwest. The road between the two churches is unpaved; as a result, whenever it rains, travelling between the two places becomes almost impassible. One might have to wait for sunshine when the road is dry.
In the three years that I have been serving in this desert region, thanks to heavenly blessings and your constant prayers, my physical as well as spiritual health is abundant. I give thanks to God for the many prayers of VietCatholic readers. Besides the common cold now and then, I am very well, and above all, the missionary fire is energetically enkindled in my heart.
2. VietCatholic/Lan-Vy: Can you give us an idea of what your day in the Australian desert looks like?
Michael Quang Nguyen, SVD: A typical day of my life in the desert is quite lively. In general I would celebrate Mass in the morning, if scheduled, followed by meetings: meeting with the parishioners, meeting with the members of the Interreligious in town, meeting with fellow priests, answering the phone if the secretary is not in his office, etc. In the morning, I would visit the Catholics in the Alice Spring Hospital, and in the afternoon drop by the Old Timers Village or Hetty Perkins, the two nursing homes in town for my weekly visit, or in the late afternoon stop by at the Alice Springs Prison to visit those who have gone down the wrong path. In the evening, I meet with other groups such as Legion of Mary, Youth group, Bible group, St. Vincent de Paul, Parish Pastoral Council, or I teach Catechism classes. With these various activities, my day goes by quickly.
But, there are also mornings where I don’t have any meetings, so I drive my car around the Aboriginal villages for pastoral activities; the farthest one is Yunedumu 289 kilometers east of Alice Springs. Closer villages include Gilleon Bore, Burt Creek, Corkwood, and Sandy Bore which lie along the Stuart Highway connecting Darwin and Adelaide. These pastoral trips may take one to four days.
After finishing my work, I drive back to the home station at Alice Springs, where the routine activities again take place.
3. VietCatholic/Lan-Vy: Unfortunately, we have not had the opportunity to visit Alice Springs. Can you give us a picture of what this city looks like?
Michael Quang Nguyen, SVD: Alice Springs is located in the Central Australian desert. There are about 28,000 inhabitants. In the summer, the temperature might reach to about 43-44 degrees Celsius. In the winter, the night temperature may fall to -1 or -2 degrees. Because it’s a small town, needless to say, everywhere I go, I bump into parishioners or friends, whether it’s taking a stroll on the street, going into a bookstore, a restaurant, or Department Store. Every where I go, I frequently hear my name called. Alice Springs is also a tourist town, where tourists from many countries come to visit. It is also a multi-cultural town, in which inhabitants include Aborigines, Caucasian Australians, Filipinos, Indians, Africans, and Pacific Islanders.
The Mass at Alice Springs is very special, in which people from various cultures stand together and respond in English. But after Mass, in front of the church, the Filipinos stand on one side, the Indians on the other. Caucasian Australians and other ethnic groups go to the parking lot and drive home. The Filipinos speak a mix of Tagalog and English. The Indians speak their own languages. As for me, I stand in the middle. Once in a while, I drop by the Filipino group, speaking a few words to them. Then I move to the Indian group. It is interesting to listen to their conversation, to hear the stories of the Indian Catholics who are living far from home.
As for Vietnamese in this town, there are only about ten families, three of which are Catholics. I am close to almost all of them. I often meet up with them for Vietnamese food – Spring rolls, Phở, Chick soup, Duck soup, Pork Intestine soup... Table of plenty! No matter if it’s Western New Year, Lunar New Year, or Christmas, we often get together for...food. A Vietnamese family here owns a restaurant called Hong Kong Restaurant. They are very welcoming of guests, especially the “orphaned” missionaries like me. On many occasions, returning from my trips to the Aboriginal villages, I would drop by the restaurant for a late tea.
Alice Springs lies solitary in the middle of the desert. It is tiny compared to Melbourne. The main strip has a few shopping centers. Twenty minutes will take you through the CBD. That is why the people of Alice Springs are well known for their friendliness. When meeting one another, they shake hands and engage in conversation as if they’ve been friends all their life. When driving on the highway, the driver will often wave to the driver going the opposite way. Compared to the cities that I have lived in Saigon, San Jose, San Diego, Chicago, and Melbourne, I think that the people of Alice Springs are the most welcoming and friendly.
4. VietCatholic/Lan-Vy: Living among the aboriginals in the desert, have you had the experience of someone waking you up in the middle of the night to go hunting or build a camp fire with them?
Michael Quang Nguyen, SVD: If speaking about activities with the Aboriginal people, there have been times in which I join in camp fires with them. The entire group goes into the desert just before the sun sets and has a Kangaroo BBQ. If we are lucky enough to have a moonless night, I can see a vast sky with a Milky Way galaxy stretched out before my eyes like a shiny river sparkling with millions of diamonds across the desert sky. It is extremely beautiful! Scenes such as this, people in the city will never get to see.
Uniquely speaking, the Aboriginals here are not as boisterous as some other groups. They are quiet, but in that silence, there are thousands of things that they are communicating to one another. Actually they still preserve an ability to listen and recognize the meaning, the sound, and the language of silence that city people have lost.
5. VietCatholic/Lan-Vy: How are the lives of the Aboriginal people where you live?
Michael Quang Nguyen, SVD: According to archaeological records, the Aboriginal people have been present on the Australian continent about 40,000 years. As you know, the Vietnamese civilization is only about 4,000 years. This number of 40,000 speaks of the impressive length of the Aboriginal people in Australia. I have attended seminars on the Aboriginal culture as well as read books, so I know that originally, the Aboriginal people of Central Australia were a nomadic people. They moved from place to place, hunting animals for food. Living in the desert, they depended on whatever nature provided for them. In the desert area where I am living now, there are plenty of bush bananas, bush tomatoes, bush potatoes, and other nutritious foods. This is the same situation as what our Vietnamese ancestors would say through the Proverb, “If heaven creates elephants, then heaven will also create grass.” In the Bible, before God created Adam, the Lord God had already created the Garden of Eden. In the same way, when God sent the Aboriginal people to Australia 40,000 years ago, the Lord God also gave them food provided by the land, for example, kangaroo, fish, bush fruits, and bush vegetables.
The lives of the Aboriginal people were in general peaceful and happy. All of a sudden, their nomadic lives were altered by those who came from faraway lands leading to the story of the Stolen Generations. Just imagine our Vietnamese people living peacefully, then all of a sudden, foreigners came into our villages, took our children away, and sent them into orphanages to live. I make this comparison to help you picture a little bit the pain experienced by the Aboriginal people. This pain is still causing swelling and pus, and it will probably take some more time, whether long or short, before it starts to heal. Therefore, ministry with the Aboriginal people needs people who know how to listen without being judgmental, give without making calculations, be compassionate without making accusations, and share without holding back for oneself.
6. VietCatholic/Lan-Vy: What makes you most happy living in Alice Springs?
Michael Quang Nguyen, SVD: The thing that makes me happy ever since I moved to Alice Springs is that both my physical and spiritual life have been blossomed and made great strides. Ever since I was ordained in 2002, more than ten years ago, I was preoccupied with teaching and seminarian formation. Towards the end of December 2009, my teaching ministry finished, and I moved to Alice Springs to begin my new ministry with the Aboriginal people in the Australian desert. Since then, I have taken regular trips with fellow Divine Word Missionaries into the Aboriginal villages. Some of my friends who are aware of my humorous personality often commented that the Aboriginal people would probably be very happy to meet a person like me. I ruminate about these comments for a while, and then respond, “I am not sure about this; however, what I am certain of is that each time I come back from a pastoral trip, I feel that I am happier than they are, because through the Aboriginal people, my missionary life has been profoundly enriched and become deeply meaningful.
Truly speaking, in the seven years of teaching, I undoubtedly learned many things. However, it has only been recently, from working with the Aboriginal people, that the reason why I left everything in 1991 to embark on the missionary journey has become real and tangible. If there was a question of who needs whom, I think honestly I have to admit that I need the Aboriginal people much more because without them, I would never have had the opportunity to experience my own missionary vocation... I guess because at heart, I am a missionary, my missionary life with the Aboriginal people of Australia has reenergized my spirit; indeed the unique ministry in the desert with the Aboriginal has helped me to live and experience my missionary vocation. I think that I am greatly indebted to the Australian Aboriginal people. I need them and I love them.
Before concluding this interview, once again, I would like to thank you, the VietCatholic readers, for your love and support for my writings, even if sometimes, the things I write do not make any sense, or are mediocre, or displeasing to some. May God continue to pour down blessings upon all the readers as well as the reporters and administrators of VietCatholic. May God bless the website of VietCatholic in its missionary endeavors, so that the Word of God can penetrate more deeply into the heart of each person.
See you! And God bless!
7. VietCatholic/Lan-Vy: Thank you very much, Father, for your sincere sharing.
□ VietCatholic Phỏng Vấn
LM Nguyễn Trung Tây - MỤC VỤ THỔ DÂN ÚC CHÂU
1. VietCatholic/Lan-Vy: Từ lâu lắm rồi, dễ chừng gần hai năm VietCatholic vắng bóng cha. Có người viết thư về VietCatholic hỏi thăm cha… Nhưng VietCatholic chỉ biết là cha không còn công tác ở Melbourne nữa… Vậy xin cha cho biết hiện nay cha đang công tác mục vụ ở đâu?
Nguyễn Trung Tây: Kính chào độc giả VietCatholic và Phóng viên VietCatholic. Lời đầu, tôi xin được kính gửi lời chúc Bình An của Đức Kitô đến toàn thể độc giả VietCatholic, Ban Biên Tập và Pv VietCath. Ngày đầu năm 2013, xin được gửi lời chúc năm mới với nhiều sức khỏe và thành công tới tất cả độc giả VietCatholic, Ban Biên Tập và Pv VietCath.
Vào cuối năm 12 năm 2009, tôi đã hoàn thành công tác mục vụ tại Melbourne, và sau đó tôi xin chuyển về vùng sa mạc trung tâm Úc Châu, thành phố Alice Springs. Bắt đầu từ đó đến hôm nay, hơn ba năm, tôi hóa ra An Tiêm thời bây giờ, nhưng không sống nơi hoang đảo mà là sa mạc cháy bạc trắng mái tóc đen phương đông. Tôi cũng vẫn đang mong chờ có chim trời bay tới nhả rớt vài hạt là lạ, để tôi cấy trồng, hóa ra dưa hấu ruột đỏ như son, để được về lại đất liền… Nhưng vẫn chưa thấy chi hết, ngoại trừ rắn, rết, bọ cạp, nhện chấm đỏ/red back spider, độc có tiếng và cả ngàn thứ không biết tên, đêm đêm len lén chui vào phòng…
Tôi nhớ mẹ tôi, khi nhận được tin tôi rời bỏ Melbourne phố đông, bà cụ lo lắm, cụ nghĩ chắc tôi phá phách nghịch ngợm, cãi nhời bề trên, cho nên bị nhà dòng đổi ra vùng sa mạc làm việc với thổ dân… Nhưng bà cụ được cái cũng nhạy bén lắm. 90 tuổi rồi, nhưng tiền bạc vẫn không đếm lộn. Cho nên có lần tôi điện thoại tâm sự, “Mẹ, đến là hay. Con dòng truyền giáo… Bây giờ đang làm việc ở vùng sa mạc với thổ dân”. Tôi chỉ có nói mấy lời ngắn ngủi thế thôi, vậy mà cụ hiểu ngay...
Tôi hiện nay đang sống với cộng đồng Ngôi Lời tại nhà thờ Trái Tim Đức Mẹ. Nhà thờ này nguyên thủy được thành lập bởi dòng Thánh Tâm năm 1929. Cách đây khoảng mười năm, bởi thiếu thốn nhân sự, dòng Thánh Tâm rút khỏi vùng sa mạc Central Australia, nhường lại đất cho đàn em Ngôi Lời. Trong giáo xứ, tôi là phó xứ, trên tôi có một linh mục Ngôi Lời chánh xứ gốc Ba Lan và một cha Tuyên Úy đặc trách về thổ dân. Cộng đồng Ngôi Lời tại sa mạc Úc Châu coi sóc hai nhà xứ, Trái Tim Đức Mẹ, và Thánh Terêsa. Nhà thờ N -Têrêsa nằm cách nhà thờ Trái Tim Đức Mẹ khoảng một tiếng lái xe về hướng Tây Nam. Đường hương lộ nối liền là đường đất, trời mưa lầy lội, dân của hai phố đành nhìn nhau chờ đợi ngày trời nắng, đường bùn khô lại.
Ba năm tôi công tác truyền giáo vùng sa mạc. Ơn trời đổ xuống, ơn người cầu nguyện, đời sống tinh thần và thể lực của tôi sung mãn. Tạ ơn Chúa, tạ ơn cho lời cầu nguyện của đọc giả VietCatholic, ngoại trừ đau ốm cảm cúm sụt sùi, tôi vẫn mạnh khỏe, và ngọn lửa truyền giáo vẫn đang bừng bừng cháy trong hồn.
2. VietCatholic/Lan-Vy: Xin cha cho biết một ngày truyền giáo ở sa mạc Úc Châu của cha như thế nào?
Nguyễn Trung Tây: Một ngày sa mạc của tôi rất rộn ràng, sáng làm lễ, rồi là họp hành: họp với người thổ dân, họp với Liên Tôn Giáo, họp với các cha, trả lời điện thoại; chiều đi thăm giáo dân tại bệnh viện Alice Springs, hoặc ghé vào viện Dưỡng Lão của người Úc và của Thổ Dân thăm viếng, hoặc dừng chân tại trại tù Alice Springs thăm người…lầm lỡ, tối họp hành với các chương trình mục vụ khác: Legio Maria, Giới Trẻ, Lớp Kinh Thánh, St Vincent de Paul, dạy Giáo Lý Rửa Tội, đủ cả. Cứ thế, một ngày trôi qua.
Cũng có nhiều buổi sáng tôi không có họp hành chi hết, nhưng lái xe đi tới thôn làng của thổ dân, xa nhất là Yunedumu 289 cây số hướng đông của Alice Springs, gần hơn thì có làng thổ dân Gilleon Bore, Burt Creek, Corkwood, Sandy Bore nằm dọc theo xa lộ huyết mạc Stuart Highway 87 nối liền Darwin và Adelaide. Những lần công tác mục vụ như vậy thông thường có thể một, ba, hoặc bốn ngày.
Sau khi hoàn thành công tác tôi lái về lại phố chính Alice Springs. Ở phố chính, một vòng tròn sinh hoạt mục vụ thường nhật lại quay tròn.
3. VietCatholic/Lan-Vy: Phố Alice Springs, tiếc quá chúng con chưa có dịp ghé vào. Xin cha cho chúng con biết sơ qua về đời sống ở phố Alice được không cha?
Nguyễn Trung Tây: Phố Alice Springs nằm giữa nước Úc, ngay vùng sa mạc. Dân số trên dưới 28 ngàn người. Mùa hè nóng khoảng 43, 44 độ C. Mùa đông tối tối nhiệt độ rớt xuống – 1, - 2 độ âm. Bởi phố nhỏ, khỏi nói, độc giả cũng có thể đoán tôi đi đâu cũng gặp giáo dân, đi bộ ngoài đường, vô tiệm sách, tạt vô quán ăn, vô thuơng xá Target, đi đâu cũng gặp quân ta. Thiên hạ rộn ràng gọi tên... Alice Springs cũng là phố du lịch, du khách của nhiều nước ghé vào... Alice Springs cũng là một phố đa văn hóa, Thổ dân nhé, Úc, rồi Phi Luật Tân, Ấn độ, người Phi Châu, quần đảo Thái Bình Dương... Thánh lễ Alice Springs rất đặc biệt, trong thánh lễ, tín hữu của khác sắc tộc đứng cạnh nhau, thưa và đáp rộn ràng trong tiếng Anh. Nhưng sau thánh lễ, ngoài sân nhà thờ, Phi Luật Tân đứng một bên, Ấn Độ đứng một bên, Úc và những sắc tộc khác thì đã ra bãi đậu xe lái xe về nhà. Phi Luật Tân thì tiếng Tagalog và tiếng Anh lẫn lộn. Ấn Độ thì chỉ tiếng Ấn. Còn lại, tôi, đứng ở giữa, lâu lâu đá qua bên Phi Luật Tân một vài câu vô thưởng vô phạt, đôi khi nhích qua phía Ấn Độ một thoáng lắng nghe tâm sự của người xa quê Ấn, mới đặt chân lên đất Úc. Vui lắm!
Riêng cộng đồng Việt Nam nhỏ bé ở đây, trên dưới mười gia đình, ba gia đình Công giáo... Tôi thân gần hết. Gặp nhau ăn uống, gỏi cuốn, phở Bò, cháo gà, cháo vịt, cháo lòng heo, tưng bừng. Tết Tây, Tết Ta, Giáng Sinh họp mặt, lại ăn. Một gia đình Việt Nam ở đây mở nhà hàng tên Hong Kong. Hai vợ chồng rất hiếu khách, nhất là đối với những nhà truyền giáo mồ côi; tôi vào những đêm tối trời, từ thôn làng thổ dân lái về phố chính trễ, muộn, hay ghé nhà hàng ăn ké...
Alice Springs nằm lẻ loi giữa sa mạc, nhỏ bằng một góc của Melbourne, phố chính có dăm ba khu thương xá, đi khoảng hai mươi phút là hết phố. Bởi vậy, người Alice Springs nổi tiếng là thân thiện. Gặp nhau thiên hạ bắt tay nói chuyện tưng bừng, cứ như bạn bè từ muôn kiếp. Lái xe trên xa lộ sa mạc, tài xế giơ tay chào tài xế đang lái xe hướng đối diện. So sánh với những thành phố tôi đã sống, SàiGòn, San Jose, San Diego, Chicago, và Melbourne, tôi nghĩ người Alice Springs vui vẻ và thân thiện.
4. VietCatholic/Lan-Vy: Thưa cha, sống ở sa mạc với thổ dân, buổi tối có ai đánh thức Cha dậy để đi săn hay để đốt lửa trại bên rừng với họ không?
Nguyễn Trung Tây: Nếu sinh hoạt trong thôn làng thổ dân, thì cũng có những lần tôi tham gia đốt lửa trại với thổ dân. Cả nhóm kéo nhau vào khu sa mạc trước khi mặt trời lặn, rồi nướng Kangaroo. Nếu may mắn gặp đêm không trăng, tôi thấy nguyên cả một bầu trời rộng mở mênh mông, với giải Ngân Hà (Milky Galaxy) trải dài như một con sông sáng lấp lánh rực rỡ với triệu triệu viên kim cương phủ kín cả một bầu trời đêm đen sa mạc. Đẹp lắm! Những cảnh như vậy, người ở thành phố không bao giờ thấy.
Đặc biệt nhất, người thổ dân chung quanh lửa hồng họ không ồn ào như những sắc dân khác. Họ im lặng, nhưng trong cái im lặng đó, có cả ngàn điều họ đang nói với nhau mà thông thường người ở phố ít khi có khả năng lắng nghe và nhận ra âm thanh của những tiếng nói im lặng.
5. VietCatholic/Lan-Vy: Người thổ dân nơi cha ở có cuộc sống như thế nào nơi Cha ở?
Nguyễn Trung Tây: Người thổ dân, theo như tài liệu khảo cổ học, đã có mặt ở lục địa Úc Châu trên dưới bốn mươi ngàn năm. Trong khi đó, Pv VietCath cũng biết rồi, Việt Nam mình cũng chỉ trên dưới bốn ngàn năm văn hiến. Con số bốn mươi ngàn năm là một thước đo dài nói về nền văn minh rực rỡ của người thổ dân Úc Châu. Tôi đã tham dự những lớp học trình bày đời sống văn minh thổ dân, rồi đọc sách cho nên biết... Nguyên thủy người thổ dân sa mạc Central Australia là dân du mục, họ sống nay đây mai đó, lấy săn bắn thú rừng và lương thực nơi vùng đất họ tạm canh làm lương thực sống qua ngày. Bởi sống ở sa mạc, người thổ dân Central Australia sống dựa vào lương thực Trời ban trên vùng đất sa mạc. Ngay trên vùng đất sa mạc nơi tôi đang sống xuất hiện la liệt chuối rừng (bush banana), cà chua rừng (bush tomato), khoai tây rừng (bush potato), và nhiều thức ăn sa mạc khác có chất dinh dưỡng ngang với thức ăn của người kinh. Cái này ông bà mình hay nói, “Trời sinh voi sinh cỏ”. Khi xưa trước khi tạo ra ông Adong từ bùn đất, Chúa tạo ra ngôi vườn Địa Đàng trước, rồi Ngài mới nặn từ bùn đất thổi hơi tạo ra ông Adong, rồi Ngài mang vào vườn. Cũng thế, Chúa mang người thổ dân tới đất Úc bốn mươi ngàn năm về trước, Ngài cũng cung cấp cho vùng đất sa mạc thịt, điển hình nhất là Kangaroo, rồi cá mú (cá bơi theo sông rạch vùng sa mạc), và ngũ cốc sa mạc như vừa liệt kê ở trên.
Thế đấy, thật là bất ngờ, đời sống thổ dân đang thanh bình, hạnh phúc, bỗng di dân phương xa kéo tới đất này... Rồi là câu chuyện Stolen Generation/Thế Hệ Bị Đánh Cắp. Pv VietCath tưởng tượng mình đang sống ở Việt Nam hạnh phúc với nên văn minh cá biệt của Việt Nam. Ngày kia người ta kéo tới từng làng, lấy đi con cái của mình, mang cho viện mồ côi nuôi... Nói thế để Pv VietCath và đọc giả cảm nghiệm được một tí ti về nỗi đau của người thổ dân. Nỗi đau này, ngày hôm nay vẫn còn tấy sưng và mưng mủ... Và có lẽ còn phải thêm một khoảng thời gian nữa, dài ngắn không biết, may ra vết thương mới bắt đầu chịu mọc da non. Bởi thế, mục vụ với người thổ dân đòi hỏi những tấm lòng biết lắng nghe mà không xét đoán, biết ban tặng mà không tính toán, biết cảm thông mà không lên án, biết chia xẻ mà không giữ lại tính toán cho riêng mình.
6. VietCatholic/Lan-Vy: Điều gì làm Cha ‘vui’ nhất nơi quê hương Alice Springs của Central Australia?
Nguyễn Trung Tây: Điều làm tôi vui nhất là từ ngày tôi xin chuyển công tác về Alice Springs, đời sống vật chất và tinh thần của tôi tự nhiên nở rộ, thăng hoa. Cả gần mười năm rồi, từ ngày tôi bước lên bàn thánh vào năm 2002, tôi được biệt phái dậy học và phụ trách chương trình tu đức cho các thầy. Cho tới cuối tháng 12 năm 2009, tôi mới thôi dậy, về Alice Springs công tác mục vụ, đặc biệt với người thổ dân của vùng sa mạc Úc Châu. Từ những ngày của cuối tháng 12 năm 2009 cho tới nay, tôi thường xuyên lái xe với anh em Ngôi Lời vô thôn làng thổ dân sinh hoạt và công tác. Tôi nhớ, biết tánh tôi ưa nói chuyện tiếu lâm, có lần có người vui miệng nói, người thổ dân chắc vui lắm khi gặp tôi tại thôn làng. Tôi nghĩ, rồi tôi nói, “Tôi không biết người thổ dân nghĩ sao khi gặp tôi trong công tác mục vụ. Nhưng tôi biết tôi vui hơn nhiều, bởi qua mỗi lần tôi công tác với người thổ dân, tôi thấy đời sống truyền giáo của mình càng thêm đậm đà ý nghiã”.
Mà tình thiệt đúng là như vậy, dậy học bảy năm, tôi học hỏi được nhiều điều lắm. Nhưng chỉ mới đây, trong khi làm việc với người thổ dân, tôi mới bắt đầu sờ được, cảm nghiệm sâu sa cơ duyên đã khiến tôi, năm 1991, rời bỏ tất cả, lên đường theo tiếng hoa, nở rộ, và xanh tươi. Nếu phải nói, ai cần ai, tôi nghĩ phải thành thật mà nói, tôi cần người thổ dân hơn nhiều; bởi không có họ, tôi không có cơ hội để cảm nghiem on gọi tu sĩ truyền giáo. Tôi nghĩ bởi tôi nguyên gốc tu sĩ truyền giáo, đời sống truyền giáo với người thổ dân sa mạc Úc Châu đã khiến hồn tôi thăng hoa, cam nghiệm và sống với ơn gọi truyền giáo của mình. Tôi nghĩ tôi mắc một món nợ lớn với người thổ dân Úc Châu. Tôi cần họ và tôi yêu người thổ dân.
Trước khi kết thúc phần phỏng vấn, một lần nữa tôi cám ơn cho tấm lòng yêu mến của đọc giả VietCatholic, đã ủng hộ những bài viết vụng về, nhiều khi vớ vẩn, và đôi khi có thể lỡ... đụng chạm của tôi. Xin Thiên Chúa tiếp tục đổ ơn trời xuống trên tất cả độc giả, Ban Biên Tập và Pv VietCath. Xin Thiên Chúa chúc lành trang mạng VietCatholic trong công tác thông tin truyền giáo, để Lời Chúa mỗi ngày một thêm đi xa vào tâm hồn của từng người.
Xin chào!
7. VietCatholic/Lan-Vy: Cám ơn cha thật nhiều cho những dòng chia sẻ rất chân thành của cha.
□ Nguyễn Trung Tây
Comments
Post a Comment